Lịch sử Việt Nam giai đoạn cuối thế kỷ XVII nửa đầu thế kỷ XVIII có những biến chuyển đặc biệt trên tất cả các mặt kinh tế – c.h.í.n.h t.r.ị – xã hội. Đây là giai đoạn t.r.i.ề.u đ.ì.n.h p.h.o.n.g k.i.ế.n Lê – Trịnh bước vào suy thoái. Đất nước đã bị chia cắt thành hai miền gần hai trăm năm. C.h.i.ế.n t.r.a.n.h liên miên giữa Đàng Trong và Đàng Ngoài làm cho đời sống nhân dân vô cùng khổ cực. Nền kinh tế chủ yếu dựa trên phương thức sản xuất nông nghiệp với trình độ lực lượng sản xuất thấp kém, lạc hậu, thưởng xuyên xảy ra hạn hán, lũ lụt gây mất mùa, đói kém khiến dân chúng phải phiêu tán khắp nơi. Xã hội trì trệ và bảo thủ, hiện rõ tính chất bi hùng của thời loạn lạc. “Bi” ở chỗ: vua không ra vua, tôi không ra tôi, một nước vừa có vua vừa có chúa và sự bất lực của ý thức hệ p.h.o.n.g k.i.ế.n Nho giáo trước thực tiễn xã hội. “Hùng” ở chỗ: Mâu thuẫn giữa g.i.a.i c.ấ.p nông dân và đ.ị.a c.h.ủ p.h.o.n.g k.i.ế.n ngày càng gay gắt, khiến nông dân khắp nơi đứng lên tiến hành hàng loạt cuộc k.h.ở.i n.g.h.ĩ.a – chính bởi vậy, thế kỷ XVIII còn được gọi là “thế kỷ nông dân k.h.ở.i n.g.h.ĩ.a” – mà đỉnh cao là cuộc k.h.ở.i n.g.h.ĩ.a do anh em nhà Tây Sơn khởi xướng. K.h.ở.i n.g.h.ĩ.a Tây Sơn đã mang lại luồng sinh khí mới cho xã hội p.h.o.n.g k.i.ế.n lúc bấy giờ. Cuộc k.h.ở.i n.g.h.ĩ.a đã xóa bỏ sự p.h.â.n t.r.a.n.h Đàng Trong – Đàng Ngoài, hướng đến thống nhất n.ư.ớ.c nhà. Đặc biệt, cuộc k.h.ở.i n.g.h.ĩ.a nông dân Tây Sơn đã thỏa mãn ý chí, khát vọng bảo vệ đất nước trước giặc n.g.o.ạ.i x.â.m của toàn thể d.â.n t.ộ.c.
***
TƯ TƯỞNG YÊU NƯỚC NGÔ THÌ NHẬM
Tác giả:Lưu Đình Vinh
Nhà phát hành: NXB Tổng hợp TP. HCM
Nhà xuất bản: NXB Tổng hợp TP. HCM
Mã ISBN: 978-604-58-6694-8
***
Thông tin sách:
Hình thức: Bìa mềm
Số trang: trang
Khổ sách: cm
Cân nặng: 500gr
Năm phát hành: 2023
Đánh giá khách hàng
There are no Đánh giá khách hàng yet.