Tác giả Nguyễn Thị Thu Hoà cho biết: “Cách đây khoảng 3 năm, mạng xã hội có rộ lên tranh cãi về việc nên bãi bỏ hay không lễ hội chém lợn tại Ném Thượng. Từ đó, tôi luôn tìm tòi về phong tục hiến sinh, có liên quan đến việc hiến tế máu động vật. Đầu năm 2024 trong dịp Tết âm lịch, tôi cảm thấy đã đủ độ chín trong nghiên cứu về hiến sinh ở Việt Nam nên đã quyết tâm viết sách Hiến tế người trong tín ngưỡng dân gian Việt Nam. Việc nghiên cứu về hiến tế người ở Việt Nam chỉ có thể dựa theo các hiện vật khảo cố học, sử sách ghi chép lại và các tàn dư của hiến tế người trong tín ngưỡng dân gian. Dù việc hiến tế người dã man đến nay ìn gần như không còn nhưng vẫn có những tàn dư cho đến hôm nay và nhiều năm sau.Đây có lẽ là cuốn sách được hoàn thành nhanh nhất, chỉ trong 3 tháng, vì có lẽ tôi quá yêu thích nghiên cứu này. Cũng mong muốn răng, qua nghiên cứu này của tôi, người đọc có thể có cái nhìn khác về tục lệ hiến tê người, chém lợn Ném Thư
Trong nền văn hóa truyền thống, việc hiến tế người và động vật sống là một phần của sự tôn sùng thế giới tự nhiên và các vị thần. Ở Việt Nam, việc hiến tế trâu, lợn phụ thuộc vào phong tục địa phương, trong khi ở các nền văn minh phát triển, có thể chỉ cần hiến tế trái tim và máu con người. Tuy nhiên, tín ngưỡng này đã dần thay đổi khi xã hội phát triển và các tôn giáo lớn lên án việc hiến tế con người. Hiến tế người là một nghi lễ được thực hiện trong một xã hội ổn định, nhằm tăng cường sự thống nhất xã hội bằng cách tạo ra một mối liên kết giữa con người trong cộng đồng.ợng, đâm trâu ở Tây Nguyên.”
***
HIẾN TẾ NGƯỜI TRONG TÍN NGƯỠNG DÂN GIAN VIỆT NAM
Tác giả: Nguyễn Thị Thu Hòa
Nhà phát hành: Bảo Tàng Gốm Sứ Hà Nội
Nhà xuất bản: NXB Thế Giới
***
Thông tin sách:
Hình thức: Bìa mềm, cứng
Kích thước: 21 x 29 cm
Số trang: 151 trang
Cân nặng: 1000 gr
Năm phát hành: 2024
***
#hiến_tế_người_trong_tín_ngưỡng_dân_gian_việt_nam #bảo_tàng_gốm_sứ_hà_nội #nxb_thế_giới
Đánh giá
Chưa có đánh giá nào.